adana escort, bursa escort, ankara escort, bursa escort, görükle escort, izmit escort, pendik escort, pendik escort, bursa escort, bakırköy escort, casibom giriş, casibom giriş, casibom giriş, casibom giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, casibom giriş, casibom giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, meritking giriş, meritking giriş, meritking giriş, meritking giriş, dinamobet giriş, dinamobet giriş, dinamobet giriş, dinamobet giriş, pin up cratosroyalbet casinolevant bets10 betebet setrabet marlabet marlabet tümbet 1xbet matbet dinamobet betcup betpark vevobahis pasacasino meritking bwin yeni giris bahisnow bahisnow kulisbet bahislion betsmove mobil giris paribahis grandpashabet betwoon mariobet paribahis tipobet mobil bahis

Sâu bệnh hại cây hoa hồng và cách phòng trừ

Cây hoa hồng là một loài cây được trồng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Không chỉ là một loài cây đẹp, đa dạng về màu sắc, hình dáng và hương thơm dịu nhẹ mà hoa hồng còn mang lại giá trị thẩm mỹ và giá trị kinh tế. 

Tuy nhiên, vào những tháng và những ngày nhiệt độ thay đổi bất thường, độ ẩm cao cộng vào đó là trời âm u, thiếu ánh sáng, là điều kiện lý tưởng cho các loại nấm bệnh phát sinh, xâm nhập và gây hại cho cây hoa hồng.

Lá cây hoa hồng bị sâu

I. Một số loài sâu bệnh hại cây hoa hồng

Có thể bạn quan tâm:

1. Ngài độc xám

– Ngài độc xám ( Orgyia postica Walker ) thuộc bộ cánh vẩy họ ngài độc. Sâu non ăn lá, ăn tạp, gây hại nhiều loài cây: bông, keo, bách, tử vi, hoa hồng, philao, xoài, bạch đàn, đào, cam quýt

Phương pháp phòng trừ:

– Bẫy bằng đèn tia tím

– Bảo vệ thiên địch

– Ngài cái không thể bay, tụ tập lại có thể dùng thuốc Dipterex, DDVP, Derris… Phòng trừ. 

2. Rệp xám

– Rệp xám hại cây( Icerya purchasi Maskell. ) phân bố các tỉnh khắp Trung Quốc và Việt Nam, gây hại chủ yếu có hoa hồng, keo, cam quýt, bưởi, lê, đào, chè, phi đao, hải đường…

Phương pháp phòng trừ:

– Lợi dụng thiên dịch như bọ rùa húc, bọ rùa đỏ lớn, bọ rùa mép đỏ, bọ rùa nhỏ.

– Có thể phun hợp chất vôi lưu huỳnh  vào mùa đông, 3-4 độ Be, mùa hè 0,3-0,4 độ Be.

3. Rận phấn gai đen

– Rận phấn gai đen ( Aleurocanthus spiniferus Quaint . ) thuộc bộ cánh đều , họ rận phấn , gây hại nhiều loài cây như lan , đa , si , long não , dừa , cọ , chè , cam quýt … trong đó có cây hoa hồng . Sâu non ăn tập trung mặt sau lá , mỗi lá có đến hàng trăm con , làm cho cành đen , khô và rụng lá ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây .

Phương pháp phòng trừ

– Bảo vệ các loài thiên địch . Khi số lượng thiên địch nhiều cố gắng không dùng thuốc trừ sâu .

– Khi sâu non 1-2 tuổi phun Dipterex , Rogor , Dibrom , Tmidan , Malathion , Sumithion , DDVP 0,1 % đều có thể phòng trừ có hiệu quả.

4. Ong ăn lá

– Ông ăn lá cây hoa hồng ( Arge sp . ) thuộc bộ cánh màng , họ ong ăn lá . Sâu non ăn lá các loài cây hoa hồng.

Phương pháp phòng trừ

– Trong kỳ gây hại dùng thuốc Dipterex , DDVP 0,1 % . – Khi ong kết kén có thể kết hợp với xáo đất để diệt nhộng

– Lợi dụng sâu non có tính giả chết mà diệt chúng.

5. Nhện lá

– Nhện lá ( Tetranychus urticae Koch . ) còn gọi là nhện lá 2 đốm . Phân bố nhiều nơi trên thế giới và gây hại trên 150 loài cây . It represents the maximum possible return terminal de autobuses cuernavaca casino de la selva on the money you deposit. Phần lớn ăn hại 2 mặt lá , nhưng ở cây cam quýt chỉ hại ở mặt sau . Chúng dùng ngòi chích hút dinh dưỡng mô lá , ăn hạt diệp lục và dịch bào của tế bào mô dậu . Mỗi con có thể hút 18-22 tế bào làm cho tế bào chết khô , làm tăng tốc độ bốc hơi , lá khô và rụng , làm giảm khả năng chống hạn , làm giảm chất diệp lục ức chế tác dụng quang hợp . Ngoài ra chúng còn tiết ra các chất độc hoặc chất kích thích sinh trưởng vào trong tế bào gây ra sinh trưởng không đều làm cho lá xoăn lại.

Phường pháp phòng trừ

– Thời kỳ sâu qua đông cần tiêu diệt cỏ dại , kịp thời tập trung lại hoặc phun thuốc diệt sâu . Phun thuốc trừ nhện lá bằng Tedion 0,1 % . Kelthane 0,1 % , Ovex 0,1 %.

– Có thể pha trộn Tedion , Keithane mỗi loại 6 % rồi pha loãng 0,3 % để phòng trừ , sau 15-30 ngày sẽ thấy hiệu quả ( Ta cần phân biệt nhện lá và nhện màng ; nhện lá là loài động vật có hại , còn nhện màng bắt sâu trong rừng là loài có ích cần được bảo vệ ).

II. Một số bệnh

1. Bệnh phấn trắng

Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám. Bệnh hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông. Bệnh phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, nụ ít, hoa thường không nở, thậm chí chết cây.

Cách xử lý: Có thể dùng thuốc Score 250ND, Anvil 5SC…

2. Bệnh đốm đen

Vết bệnh hình tròn, bất định ở giữa màu xám nhạt xung quanh màu đen. Vết bệnh xuất hiện ở cả hai mặt lá làm lá vàng rụng hàng loạt.

Cách xử lý: Thuốc phòng trừ bệnh là Daconil 500SC, Đồng oxyclorua 30BTN, Anvil 5SC…

3. Bệnh gỉ sắt 

Vết bệnh dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt hình thành ở mặt dưới lá. Bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc.

Cách xử lý: Sử dụng thuốc phòng trừ Kocide, Vimonyl 72BTN, Daconil 500SC…

4. Bệnh khô cành

Bệnh chủ yếu haị cành non, vết bệnh lúc đầu là các đốm màu đen giữa có bột trắng, xung quanh viền đỏ, đốm bệnh lồi lên và nứt ra. Bệnh lan dần xuống phía dưới và đốm lớn, trên có nhiều đốm đen, đó là các ổ nấm.

Nguyên nhân do nấm coniothytrium spp thuộc lớp nấm nang ascomycetes gây nên. Nấm phát triển thích hợp ở nhiệt độ 25-30 độ C. Bệnh lan truyền xâm nhập vào các cành cây qua vết xây xát.

Cách xử lý: Định kỳ tỉa cành, cắt bỏ các cành gãy hoặc bị bệnh.

5. Bệnh mốc xám

Bệnh hại chủ yếu trên hoa, vết bệnh là nhiều đốm nhỏ màu xám trên nụ và hoa, thường làm hoa bị thối.

Cách xử lý: Cắt bỏ và tiêu hủy các bộ phận bị bệnh, dọn vệ sinh những lá bệnh rơi rụng. Có thể sử dụng thuốc Lilacter 0,3SL.

LỜI KẾT.

Tùy theo từng loại cây hoa hồng mà còn có các vấn đề sâu bệnh khác nhau. Tuy nhiên, mọi loại cây đều là một sinh mệnh giống như con người, chỉ cần ta yêu thương chúng, chăm chút chúng bằng sự chân thành và trái tim… rồi chúng sẽ sinh trưởng tốt như tâm hồn người trồng.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *