adana escort, bursa escort, ankara escort, bursa escort, görükle escort, izmit escort, pendik escort, pendik escort, bursa escort, bakırköy escort, casibom giriş, casibom giriş, casibom giriş, casibom giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, casibom giriş, casibom giriş, jojobet giriş, jojobet giriş, meritking giriş, meritking giriş, meritking giriş, meritking giriş, dinamobet giriş, dinamobet giriş, dinamobet giriş, dinamobet giriş, pin up cratosroyalbet casinolevant bets10 betebet setrabet marlabet marlabet tümbet 1xbet matbet dinamobet betcup betpark vevobahis pasacasino meritking bwin yeni giris bahisnow bahisnow kulisbet bahislion betsmove mobil giris paribahis grandpashabet betwoon mariobet paribahis tipobet mobil bahis

Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? (Phần 1)

Có mấy phương pháp nhân giống vô tính?

Phương pháp nhân giống vô tính là phương pháp mà thông qua các cách làm khác nhau tạo ra những cây hoàn chỉnh từ những phần riêng biệt ở cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ. Cùng tìm hiểu xem có mấy phương pháp nhân giống vô tính nhé.

KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH TRÊN CÂY ĂN TRÁI

Nhân giống vô tính có 5 phương pháp: Tách cây, chiết cành, giâm cành, tiếp ghép và nuôi cấy mô.

1. Phương pháp tách cây

– Phương pháp này đơn giản, giữ được tính ưu việt của cây mẹ, bộ rễ phát triển, dễ sống và mọc nhanh. Phương pháp này thích hợp với các loài cây bụi và cây có rễ chùm. Nghề nuôi  trồng hoa gia đình thường dùng cách này. Thời gian tách cây theo loài hoa: Hoa nở mùa xuân tách vào mùa thu (tháng 10 ~ 11) hoa nở vào mùa thu tách cây vào mùa xuân (tháng 3 ~ 4).

– Có hai phương pháp tách cây: Đào cây lên bỏ đất, để lộ rễ, cắt rồi các bộ phận rễ cây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đến cây mẹ, bảo vệ được sự hoàn chỉnh của bộ rễ. Không đào hết cây mẹ lên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây con đem trồng.

nhân giống vô tính 7

Xem ngay: Nhân giống vô tính là gì?

2. Phương pháp chiết cành

– Nhân giống bằng chiết cành là phương pháp lấy cành cây uốn cong xuống đất hoặc dùng đất bùn bao lại lấy cành. Chỗ đắp đất hoặc bao bùn đều phải cạo vỏ gây ra vết thương để tạo mô sẹo và kích thích cây ra rễ. Sau khi ra rễ mới tiến hành cắt thành một cây độc lập. Phương pháp này thường dùng cho cây hoa giảm cành khó ra rễ. Do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được dinh dưỡng từ cây mẹ nên tỷ lệ sống cao.

– Triết cành thường có mấy phương pháp sau:

(1) Chiết nén một cành

+ Chọn một cành sát đất uốn cong vùi vào đất, để ngọn cành lộ ra ngoài đất, chỗ vùi cất một vết thương, không lâu chỗ vết thương sẽ mọc rễ cây mới.

nhân giống vô tính 6

(2) Chiết nén nhiều cành

+ Những cây hoa mọc thành cụm có thể dùng phướng pháp chiết nén mô đất. Đầu mùa xuân, cắt thành vết thương các cành định chiết rổi lấp đất cao lên, phủ kín các vết thương, sau 20 – 30 ngày các cành sẽ mọc và thành cây

nhân giống vô tính 5

(3) Chiết cành liên tục

+ Những cây hoa có cành dài như hoa kim ngân, có thể dùng cách này. Làm thế này ta sẽ có nhiều cây mới cùng một lúc.

nhân giống vô tính 4

(4) Chiết cành cao

+ Phương pháp này ta thường gọi là chiết cành. Những cây có cành cứng thô khó nén xuống đất thì ta dùng phương pháp chiết cành. Trước hết chọn vị trí dễ ra rễ, cắt thành vòng vỏ, bọc bùn và rêu bằng túi polyethylen, buộc kín 2 đầu, thường xuyên tưới nước, để giữ ẩm, sau khi ra rễ cắt tách cây ra trồng. Cây ngọc lan, cây trà, đỗ quyên ta thường dùng cách này.

nhân giống vô tính 3

+ Thời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoa rụng, nhựa cây bắt đầu chảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào các tháng có mưa phùn.

3. Phương pháp giâm hom

– Phương pháp giâm hom có: giảm cành, giâm lá, giảm chổi và giâm rễ. Trong đó giâm cành tốc độ sinh sản nhanh hơn, hiệu quả tốt hơn cả.

(1) Giâm lá

+ Ví dụ giâm lá thu hải đường: chọn lá, cắt vát gân lá, cắm cuếng lá vào đất ẩm phần cất phủ cát lên, hai bên lá đặt hai tấm kính làm cho lá đính vào cát, sau một thời gian bỏ kính ra. Cách cấm lá thường dùng cho cây thụ hải đường lá có khả năng tái sinh. Một số loài cây cuống và gân lá mọc ra rể bất định, cẩn phải chọn gốc có lá có một chổi để cấm mới thành cây mới, nên người ta gọi là giâm chổi lá.

nhân giống vô tính 2

(2) Giâm cành

+ Đất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọn cành khoẻ của năm hiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phẩn giữa để làm cành giâm. Cành giâm của cây thân cổ có độ đài là 12 ~ 14 cm, cây thân gỗ có độ đài 10 ~ 20 em là vừa.

+ Độ sâu cắm vào đất là 1/2 — 1/3 cành. Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 – 4 chổi, chổi đoạn cuối là rễ mọc. Ainsi, les petits tracas de sante habituels pourront https://asgg.fr/ etre rapidement traites. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải đường đều có thể giâm cành.

nhân giống vô tính 1

(3) Giâm rễ

+ Ta thường chọn những rễ đài 6 ~ 9 cm, độ lớn trung bình gần với thân cây để cắm. Lúc cắm xuống đất cần chú ý: Đầu nhỏ cắm xuống dưới, đầu lớn lên trên, chờ khi đoạn rễ mọc rễ mới, thêm một ít đất. Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi, đây tím…

nhân giống vô tính

+ Thời gian giâm rễ: Hàng năm tiến hành 9 lần. Lần đầu vào tháng 2 ~ 4, lần 2 vào tháng 10. Một thể tiến hành cắm rễ quanh năm. Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới nước, mỗi ngày tưới một lần. Mật số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải che nilông, hoặc có vườn ươm cắm giâm cành.

 

Xem ngay: Có mấy phương pháp nhân giống vô tính? (Phần 2)

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *